Công thức xác suất được sử dụng để tính xác suất của một sự kiện xảy ra. Như chúng ta đã biết, khả năng xảy ra của một sự kiện được gọi là xác suất. Bài viết dưới đây TTnguyen sẽ giúp xác bạn tổng hợp các công thức tính xác suất trong toán học nhé!
Xem thêm:
Công thức tính xác suất
Công thức tính xác suất của một biến cố là:
Với :
- P(A) là xác suất của sự kiện A
- n(A) là số kết quả thuận lợi
- n(S) là tổng số sự kiện trong không gian mẫu
Chú ý: Số kết quả thuận lợi là số biến cố mà A có thể xảy ra.
Công thức xác suất cơ bản
Danh sách công thức xác suất trong toán học | |
---|---|
Phạm vi xác suất | 0 ≤ P(A) ≤ 1 |
Công thức cộng xác suất | P(A∪B) = P(A) + P(B) – P(A∩B) |
Biến cố đối | P(A’) + P(A) = 1 |
Biến cố độc lập | P(A∩B) = 0 |
Công thức độc lập | P(A∩B) = P(A) ⋅ P(B) |
Công thức xác suất có điều kiện | P(A | B) = P(A∩B) / P(B) |
Công thức Bayes | P(A | B) = P(B | A) ⋅ P(A) / P(B) |
Bài tập ví dụ công thức xác suất
Ví dụ 1: Xác suất để rút một lá bài từ bộ bài tiêu chuẩn 52 quân là quân Át
Giải
Không gian mẫu n(S)=52
Số quân bài Át trong bộ bài là: 4. Vì vậy có 4 khả năng xảy ra=> n(A)=4
Gọi P(A) là xác suất rút ngẫu nhiên được 1 quân Át
=4/52= 1/13
Ví dụ 2: Tính xác suất khi xúc con xúc sắc nhận được mặt lẻ chấm.
Giải
Không gian mẫu: n(S)={1,2,3,4,5,6}
Số kết quả thuận lợi của A là: n(A)={1,3,5}
Gọi P(A) là xác suất nhận được mặt lẻ chấm
P(A)=3/6=0.5
Trên đây là bài viết tổng hợp các công thức xác suất trong toán học giúp các bạn ôn tập được dễ dàng hơn. Cảm ơn bạn đã tham khảo trên ttnguyen.net