Trong bài viết này, hãy cùng ttnguyen.net tìm hiểu định nghĩa, điều kiện và một số bài tập dạng song tuyến tính có lời giải giúp bạn ôn tập dễ dàng. Bắt đầu thôi!!!
Xem thêm:
- dạng toàn phương – Bài tập đưa về dạng chính tắc
- ánh xạ tuyến tính
I. Song tuyến tính là gì
Cho V là một không gian vecto. Ánh xạ:
T : V x V → R (u,v) → T(u,v)
được gọi là một dạng song tuyến tính nếu nó thoả mãn 3 điều kiện sau:
- \(\forall u_{1}, u_{2}, v \in V \text{ ta có } T(u_{1}+u_{2},v) = T(u_{1},v) + T(u_{2},v)\).
- \(\forall u_{1}, u_{2}, v \in V \text{ ta có } T(u, v_{1}+v_{2}) = T(u, v_{1}) + T(u, v_{2})\).
- \(\forall u, v \in V,\forall r \in R \text{ ta có } T(ru, v) = T(u, rv) = rT(u, v)\).
Lưu ý: Ánh xạ T được gọi là một dạng song tuyến tính nếu hàm T tuyến tính đối với biến thứ nhất khi cố định biến thứ hai và tuyến tính đối với biến thứ hai khi cố định biến thứ nhất.
II. Bài tập dạng song tuyến tính có lời giải
Bài 1: Ánh xạ nào sau đây là dạng song tuyến tính
Liên quan:
Bài 2: Xét xem f có phải dạng song tuyến tính không?
Bài 3: Tìm ma trận của dạng song tuyến tính
Bài 4: Tìm ma trận của dạng song tuyến tính
Xem thêm:
Bài 5: Tìm ma trận của dạng song tuyến tính
Trên đây là bài viết về cách chứng minh , tìm ma trận dạng song tuyến tính. Cảm ơn các bạn đã theo dõi đại số và hình học giải tích trên TTnguyen.
Tải tài liệu dạng song tuyến tính full lời giải tại đây:
Bài viết liên quan: