Phép chia nhị phân – Các phép tính toán cơ bản là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực toán học và khoa học máy tính. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng khám phá cách thực hiện phép chia trong hệ nhị phân, từ các bước cơ bản đến những phương pháp nâng cao.
Xem thêm:
1. Phép cộng nhị phân
Phép cộng nhị phân được thực hiện theo quy tắc:
SỐ HẠNG 1 | SỐ HẠNG 2 | TỔNG | SỐ NHỚ | KẾT QUẢ |
0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
0 | 1 | 1 | 0 | 1 |
1 | 0 | 1 | 0 | 1 |
1 | 1 | 0 | 1 | 10 |
Chú ý:
- Khi cộng, thực hiện từ bít có trọng số thấp đến bít có trọng số cao.
- Nếu có số nhớ thì số nhớ sinh ra được cộng thêm vào bit có trọng số cao hơn kế tiếp.
Ví dụ: Thực hiện các phép cộng nhị phân:
1 0 1 1 + 1 1 0 0 = 1 0 1 1 1
0 1 0 1 + 1 1 1 1 = 1 0 1 0 0
2. Phép trừ nhị phân
Phép trừ nhị phân được thực hiện theo quy tắc:
SỐ BỊ TRỪ | SỐ TRỪ | HIỆU SỐ | SỐ VAY |
0 | 0 | 0 | 0 |
0 | 1 | 1 | 1 |
1 | 0 | 1 | 0 |
1 | 1 | 0 | 0 |
Chú ý:
- Phép trừ được thực hiện từ bit trọng số thấp đến bit trọng số cao.
- Số vay sẽ được trừ vào bít có trọng số cao hơn ở liền kề.
Ví dụ: thực hiện các phép trừ nhị phân:
1 0 1 1 – 0 1 1 0 = 0 1 0 1
1 1 1 0 – 1 0 0 1 = 0 1 0 1
Chú ý:
- Để thực hiện phép trừ được thuận lợi hơn, người ta chuyển đổi phép trừ thành
phép cộng với số bù của nó. - Số bù một của một số: Số bù một của một số nhị phân là một số nhị phân có
được bằng cách đổi các bit 1 thành 0 và bít 0 thành 1. - Ví dụ: N = 10110101 số bù: 01001010, M = 1100110 số bù: 0011001
3. Phép nhân nhị phân
Phép nhân Nhị phân được thực hiện như nhân thập phân.
4. Phép chia nhị phân
10011111 | 1100 - 1100 |------ ---- | 1101 1111 | - 1100 | ---- | 1111 | - 1100 | ---- | 11 |
Phép chia nhị phân – các phép tính toán cơ bản không chỉ là một kỹ năng cần thiết trong toán học, mà còn là công cụ quan trọng trong lập trình và xử lý dữ liệu số. Hy vọng rằng qua bài viết này, bạn đã nắm rõ các bước thực hiện và có thể áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Cảm ơn bạn đã tham khảo kỹ thuật điện tử số trên ttnguyen.net
Bài viết liên quan: