Bài tập giải thuật điều phối Round Robin
Câu 2: Thuật toán lập lịch: Các tiến trình cho trong bảng sau chạy trong chế độ CPU đơn
Tiến trình | Thời điểm đến | Thời gian thực hiện |
P1 | 4 | 24 |
P2 | 19 | 17 |
P3 | 30 | 8 |
Hệ thống áp dụng thuật toán lập lịch RR, t=10, vẽ biểu đồ Gantt và tính thời gian chờ đợi
trung bình và thời gian nằm trong hệ thống của các tiến trình?
Giải
0 -10: P1 (P1=18)
10-20:P1,P2 (P1=8,P2=17)
20-30:P2, P1, P3 (P2=7, P1=8, P3=8)
30-38:P1,P3,P2 (P2=7,P3=8)
38-46:P3,P2 (P2=7)
46-53:P2
P1 | P1 | P2 | P1 | P3 | P2 |
0 10 20 30 38 46 53
Thời gian chờ đợi trung bình là:
P1: 30-20 =10
P2: 46-29 = 17
P3: 38-30 = 8
T tb = (10+17+8)/3
Thời gian nằm trên hệ thống là:
P1: 30-4 = 26
P2: 53-19 = 32
P3: 46- 30 = 16
Tương tự như SJF nhưng trong thuật toán này, độ ưu tiên thực hiện các tiến trình dựa vào thời gian cần thiết để thực hiện nốt tiến trình(bằng tổng thời gian trừ thời gian đã thực hiện) như vậy trong thuật toán này cần phải thường cập nhật thông tin về giới gian đã thực hiện tiến trình.
Bài tập Thuật toán SRT – Lập lịch cho CPU
Câu 2: Thuật toán lập lịch: Các tiến trình cho trong bảng sau chạy trong chế độ CPU đơn
Tiến trình | Thời điểm đến | Thời điểm xuất hiện |
P1 | 0 | 7 |
P2 | 2 | 4 |
P3 | 3 | 3 |
P4 | 6 | 5 |
Hệ thống áp dụng thuật toán lập lịch SRT, vẽ biểu đồ Gantt và tính thời gian chờ đợi trung
bình và thời gian nằm trong hệ thống của các tiến trình?
Giải
Biểu đồ Gantt
P1 | P2 | P3 | P1 | P4 |
0 2 6 9 14 19
Thời gian chờ đợi trung bình
P1: 9-2=7
P2: 0
P3: 6-3 = 3
P4: 14-6=8
=> thời gian trung bình: (7+3+8)/4 = 4,5(s)
Thời gian nằm trong hệ thống của tiến trình
P1: 14-0 = 14
P2: 6-2 = 4
P3: 9-3 = 6
P4: 19-6=13